Những thông tin cần biết về bệnh tiểu đường ở trẻ em

Nhiều người cho rằng bệnh tiểu đường chỉ có thể sảy ra ở người lớn, tuy nhiên trẻ em cũng có nguy cơ cao mắc bênh tiểu đường. Tiểu đường ( đái tháo đường ) ở trẻ em ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ. Chính vì vậy việc tìm hiểu về bệnh tiểu đường cũng như cần có các thiết bị theo dõi thường xuyên là rất cần thiết.

1. Bênh tiểu đường ở trẻ em là gì ?

Bệnh tiểu đường là gì ?

Tiểu đường hay còn gọi là đái tháo đường là một bệnh về nội tiết tố. Khi bị tiểu đường, quá trình chuyển hóa chất đường trong máu sẽ bị rối loạn khiến cho lượng đường trong máu luôn ở mức cao. Tiểu đường là một trong những nguyên nhân chính gây suy thận, huyết áp và các bệnh lý về tim mạch.

Với tiểu đường tuýp 1 ở trẻ em yếu tố di truyền từ cha mẹ chiếm từ 10 đến 20 %. Đa phần trẻ em mắc tiểu đường tuýp 1 thường không được phát hiện sớm chỉ đến khi các biểu hiện của bệnh khá rõ ràng mới phát hiện ra. Tiểu đường tuýp 2 thường sảy ra ở những đứa trẻ thừa cân, béo phì hoặc có chế độ dinh dưỡng không hợp lý.

Đây là một trong những triệu chứng điển hình của  bệnh tiểu đường ở trẻ em. Khi mắc bệnh trẻ rất nhanh khát, uống nước nhiều và đi tiểu liên tục. Nguyên nhân là do đường bị tích tụ nhiều trong máu khiến thận phải làm việc liên tục ở cường độ cao để có thể lọc và  hấp thụ hết lượng đường dư thừa.

Đến khi thận không còn khả năng để hoàn thành quá trình này, lượng đường dư thừa trong máu sẽ được bài tiết ra ngoài cùng nước tiểu. Khi đó nước tiểu của trẻ sẽ bị máu hoặc các dịch tế bào. Trẻ bị tiểu đường sẽ đi tiểu thường xuyên dẫn đến mất nước. Khi đó trẻ sẽ uống rất nhiều nước bù vào lượng nước mất đi và khiến trẻ càng đi tiểu nhiều hơn.

Bệnh tiểu đường ở trẻ em gây ra những cơn đói dữ dội kéo dài thậm chí ngay sau khi ăn xong. Nguyên nhân là do sự  thiếu hụt insulin khiến lượng đường trong các mô giảm mạnh và cạn  kiệt năng lượng.

Bệnh tiểu đường ở trẻ em gây mệt mỏi, uể oải. Có rất  nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng này. Trong đó nguyên nhân chủ yếu là do tiểu tiện liên tục. Khiến các tế bào bị cạn kiệt năng lượng, giảm khả năng hoạt động của cơ  thể.

Bệnh tiểu đường ở trẻ em  khiến trẻ  mất nhiều năng lượng do đường bị thải ra ngoài cùng nước tiểu. Trẻ sẽ ăn nhiều hơn bình thường để giảm cơn đói, nhưng các mô không nhận được năng lượng từ đường có trong thức ăn. Khi đó các mô bắt buộc phải lấy năng lượng từ các mô mỡ đã tích lũy được trước đó. Nếu thấy trẻ bị sút cân bất thường , cha mẹ cần lưu ý đây có thể là dấu hiệu của bệnh tiểu đường ( đái tháo đường ).

Lượng đường trong máu tăng cao sẽ rút dịch từ các mô trong đó có các mô thủy tinh thể. Tình  trạng này sẽ ảnh hưởng đến khả năng điều chỉnh tiêu cự của trẻ. Nếu không điều trị tiểu đường sớm, bệnh phát triển nặng có thể dẫn đến mất thị lực hoặc mù lòa.

Khi bệnh chuyển sang giai đoạn nặng có thể dẫn đến co giật , hôn mê,  thở nhanh,  nhiễm trùng,  mất trí giác..vv

2. Cách phòng ngừa bệnh tiểu đường ở trẻ em như thế nào ?

Việc đầu tiên cần làm để ngăn ngừa bệnh tiểu đường ở trẻ em là điều chỉnh cho trẻ một chế độ dinh dưỡng hợp lý, khoa học.


2. Làm thế nào để theo dõi được các chỉ số đường huyết thường xuyên?

Việc đầu tiên cha mẹ cần làm là sắm ngay một bộ máy đo đường huyết  đo tại nhà. Ngày nay đời sống lên cao các sản phẩm máy đo đường huyết, que thử đường huyết  rất đa dạng về chủng loại, mãu mã chúng ta có thể tìm mua rất dễ dàng.

4. Máy đo đường huyết là gì?

Máy đo đường huyết là một thiết bị y khoa dung để đo nồng độ đường ( glucozo ) tồn tại trong máu.

Hoạt động chính của việc kiểm tra tiểu đường  bằng máy nằm ở que thử. Tại đầu que thử có thuốc thử, thông qua phản ứng điện hóa giữa thuốc thử ở đầu que thử và lương đường trong máu. Máy sẽ hiển thị mức đường huyết tương ứng. Kết quả đo phản ánh mức đường huyết tại thời điểm kiểm tra.

Máy đo đường huyết có thể sử dụng cho cả trẻ nhỏ và người lớn . dễ sử dụng phù hợp dung cho cả gia đình.

Đọc chi tiết bài viết tại đây: https://viha.vn/benh-tieu-duong-o-tre-em-phuong-phap-theo-doi-dieu-tri

Nhận xét

Bài đăng phổ biến